Sau Tết Nguyên đán, khí hậu ấm áp thậm chí nóng bức, dương khí thăng phát. Dưới đây là hướng dẫn của lương y Như Tá về một số cách tự làm thức uống phù hợp trong những ngày này.

	Chế nước uống trong những ngày nóng | Ẩm thực - Sức khỏe

 Chế nước uống trong những ngày nóng 1
Hoa cúc, tía tô, mật ong - Ảnh: K.Vy 

* Dùng bạc hà (nếu dùng khô thì 10 gr, còn dùng tươi thì 20 gr), mật ong 30 gr, vị thuốc ngưu bàng tử 30 gr. Cách chế biến: cho ngưu bàng tử vào nồi (nồi nhôm) cùng 4 chén nước (khoảng 1 lít), nấu còn lại 2 chén. Khi đó cho tiếp bạc hà vào, nấu tiếp còn lại 1 chén rưỡi nước, gạn lọc lấy nước, bỏ xác, rồi nấu lại cho sôi, cho tiếp mật ong vào, khuấy nhẹ đều tay rồi ngừng nấu. Chia làm 2 lần dùng hết trong ngày. Lý giải về mặt y học cổ truyền rằng, ngưu bàng tử có vị cay và đắng, tính hơi hàn (hơi lạnh), đi vào kinh phế, có công dụng tán phong nhiệt, chữa viêm họng. Còn bạc hà có tính mát, vị cay và mùi thơm, đi vào kinh phế, kinh can, giúp sơ tán phong nhiệt, trị ho, viêm họng. Mật ong thì vị ngọt, nhuận tạng phủ, giúp giảm đau và giải độc. Dùng nước nấu như trên phù hợp và chủ trị trong trường hợp ho, ngứa cổ họng, viêm họng, mũi miệng khô do thời tiết nắng như những ngày này.

* Dùng lá tía tô 30 gr, nhân sâm 10 gr. Cách chế biến: cho cả 2 nguyên liệu trên vào nồi cùng 4 chén nước, nấu còn lại 1 chén rưỡi, gạn lọc lấy nước, bỏ xác. Chia nước nấu này làm 2 phần, dùng hết trong ngày. Dùng liên tục 3 đến 5 ngày. Lý giải theo y học cổ truyền rằng, tía tô có tính ấm, vị cay, đi vào kinh phế, kinh tỳ, có công dụng giải cảm, hành khí vị, và ôn trung. Nhân sâm thì có tính bình, vị ngọt, trợ nguyên khí, đi vào kinh tỳ, kinh phế, có công dụng sinh tân dịch, giải khát... Dùng nước trên sẽ thích hợp cho trường hợp nhiễm cảm thời tiết nắng, người mệt và ho.

* Dùng 30 gr hoa cúc, 20 gr bạch chỉ, 8 gr rễ củ hành. Cách chế biến: cho 3 nguyên liệu trên vào nồi cùng 3 chén nước, nấu còn lại 1 chén, chắt nước ra. Tiếp tục cho 2 chén nước vào nồi trên và nấu còn lại nửa chén. Chắt ra, hòa nước hai lần nấu trên lại với nhau (bỏ xác), rồi dùng 2-3 lần trong ngày. Lý giải theo cổ truyền, hoa cúc có tính mát, vị hơi đắng, đi vào kinh phế, kinh can, giúp thanh nhiệt. Bạch chỉ có vị cay, tính ấm, đi vào kinh phế, kinh vị, chữa đau đầu. Rễ củ hành sơ phong, trừ thấp. Dùng nước làm theo cách trên giúp chủ trị viêm họng, viêm mũi do thời tiết nóng bức.

 

Khánh Vy


Tổng hợp & BT:

Về Menu

bạc hà, tía tô, mật ong, hoa cúc, ho, ngứa cổ họng, nhức đầu

cu sen ham duoi lon Khoai môn bánh rán nhân phô mai thịt bò xào cải bắp xíu mại xốt cà thì ếch xào thập cẩm cach lam mien tim ga nội trợ tom xao kim chi Đâ Tôm hấp bia sả toc sup cua trai viet quat pho mai canh sa kê nấu sườn banana muffins nâu mon ăn hăng ngay goi bo tron cay ngon sup khoai sắc chè đậu đen nha đam súp thịt cua gà làm nem mẹo mở đồ vật đảm bảo thịt nướng mè cơm tấm thịt nướng đặng bánh chocolate vị mật ong nestea kem bún Hoàng Cầu bảng canh cua hoa thiên lý cá lưỡi trâu ba tri thờn bơn chiên món mì cá diêu hông nấu ngót yen mach nước ép táo và chanh lẨu chao thit chao cho be xào râu mực chè lạc bí đỏ cach lam canh ga nuong cay Han Quoc meo vat trong bep ngheu hap sa ngon Quang Trung Món ăn vặt cho giới văn phòng Sam vit ham gion kem trà bª mắm kho vòng tròn hat dieu Làm banh chuoi nhung mon xao cách làm xôi mít トOTrニーa mứt mỡ Các Món Khác trung thu 2013 xao ca tim banh san bua com gia dinh xào nấm mỡ khoai Lang chien Mì tôm xào ca loc trang trí cà m banh mi Bánh hoc nâu muc nhoi Cha ca tỏi gà Dọc thở giải khát Đặng Văn Ngữ mi y cai lam dua vịt sốt cam Thúy Hạnh hướng dẫn canh rong biển thịt bằm nấm đùi gà trộn rau răm mien nau tom thit rau cau ngon món nướng với yến mạch rau củ quả ngâm lạ miệng Bánh Kem Hau mi trung muc tuoi orange juice cocktail bổ bánh đậu ca kho chien chậu trồng cây rau câu trái cây loáºi sapa cupcake Nấm rơm canh rong bien ngon công thức canh trứng Goi tron dieu may canh dưa chuột cãƒæ gỏi mít non chuoi xay mien bac Mon cua mon banh it sake ngon tra xanh latte do tang Sài Gòn Đủ cách pha chế các loại